Chó bị hóc xương giải pháp sơ cứu nhanh nhất, hiệu quả nhất
Do đặc tính ăn nhanh, ăn uống bất cẩn, nhuốt luôn xươnng nên chó thường hay bị tình trạng hóc xương. Nếu chó khi bị hóc xương không được sơ cứu kịp thời có thể bị ảnh hưởng đến ruột, thực quản.
Do đặc tính ăn nhanh, ăn uống bất cẩn, nhuốt luôn xươnng nên chó thường hay bị tình trạng hóc xương. Nếu chó khi bị hóc xương không được sơ cứu kịp thời có thể bị ảnh hưởng đến ruột, thực quản. Khi chó bị hóc xương bạn hãy tiến hành theo các bước sơ cứu sau đây để giúp cho thoát khỏi tình trạng khó chịu, không ảnh hưởng đến sức khỏe.
Dấu hiệu chó bị hóc xương
Chó bị hóc xương sẽ khạc liên tục không ngừng nghỉ thậm chí có chúng sẽ bị nôn. Kèm theo đó là nước dãi chảy nhiều hơn bình thường. Thường lấy hai chân khều vào miệng, bỏ ăn nằm ủ rũ.
Giải pháp sơ cứu khi chó bị hóc xương
Giải pháp 1:
Bước 1: Vuốt ve, vỗ về chó nhằm giúp cho cảm giác an tâm, giảm căng thẳng
Bước 2: Đeo bao tay nhằm tránh vi khuẩn, tránh tổn thương cho cún trong quá trình gắp dị vật.
Bước 3: Nhờ một người khác nhẹ nhàng giữ yên cún nhằm ngăn chó hoảng sợ sẽ giãy gây khó khăn trong quá trình gắp. Có thể dùng nhíp để gắp bỏ xương ra.
Lưu ý: giải pháp này chỉ dành cho chó khi chó bị hóc xương nhỏ và mắc gần khu vực cổ họng.
Giải pháp 2:
Người nuôi có thể dùng nước cam cho cún dùng bởi nước cam chứa hoạt chất có thể tiêu và làm mềm xương cá nhỏ. Sau vài phút chiếc xương sẽ mềm và trôi xuống . Đối với những mảnh xương to thì phương pháp này không hiệu quả.
Giải pháp 3:
Dùng miếng cơm trắng nóng để cún ăn và nuốt nhằm mục đích miếng cơm đẩy miếng xương mắc kẹt trôi xuống.
Nuốt rau: khi chó bị hóc xương, các bạn nên cho chó ăn rau luộc (rau muống, rau cải…). Lưu ý, rau luộc phải để cọng dài, như vậy khi nuốt những sợi rau sẽ kéo theo mảnh xương xuống bên dưới.
Những trường hợp chó bị hóc xương nhỏ và đơn giản, nếu bé nhà bạn gặp phải tình huống khó hơn , xương to hơn và vị trí hóc xương sâu hơn, bạn nên mang cún tới ngay các phòng khám thú y để được can thiệp kịp thời.
Phòng tránh và chăm sóc chó bị hóc xương
Xác định tình trạng chó đang bị hóc xương không được cho cún ăn thêm đồ ăn nào. Phải thật bình tĩnh để đưa ra hướng giải quyết kịp thời. Tâm lý là yếu tố quyết định trong việc điều trị.
Không để chó chạy nhảy trong lúc bị hóc xương.
Vuốt ve và trấn an cho cún bởi việc hóc xương sẽ khiến chúng khó chịu và lo lắng. Việc động viên và vỗ về cún sẽ giúp chúng giảm thiểu được sự lo lắng và chịu hợp tác hơn khi bạn tìm cách đưa mẩu xương ra ngoài.
Không dùng tay trần để móc xương và khi móc xương phải thật nhẹ nhàng tránh làm tổn thương cổ họng của chó. Nếu chắc tay hãy làm còn không hãy để người có chuyên môn thực hiện.
Suckhoecuocsong.com.vn/Theo Bacsithuy
- Kiểm soát cân nặng cho chó như thế nào mới đúng cách?
- Vén màng bí mật về đôi mắt của chó Husky Sibir có màu xanh tuyệt đẹp
- Những điều cần biết khi tắm và chải lông cho chó samoyed
- Lưu ý bảo vệ đường tiêu hóa cho chó con
- Bác sĩ thú y chỉ cách chữa trị khi chó bị ong đốt
- Điều trị một số bệnh chó Akita thường mắc phải
- Chế độ dinh dưỡng, cách vệ sinh bộ lông cho chó Akita
- Phòng và điều trị một số vấn đề sức khỏe chó Bulldog thường gặp phải
- Tiêm chủng, chế độ dinh dưỡng, nơi ở cho chó Bulldog con
- Chế độ dinh dưỡng thời kỳ mang thai, dấu hiệu nhận biết chuyển dạ của Bulldog
- Dấu hiệu động dục, thời gian phối giống của chó Bulldog
- Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng chó bulldog
- Chó phốc mẹ đang mang thai có nên tắm không, cách tắm đúng cho chó?
- Tính cách, điều kiện sống, trọng lượng, tuổi thọ của chó phốc
- Lý do nào chó Béc-giê thường được đào tạo thành cảnh khuyển?
- Nguyên nhân nào khiến miệng của chó pug bị hôi
- Làm thế nào để giúp chó và mèo làm quen với nhau?
- Những lưu ý khi chăm sóc cún cưng vào mùa đông
- Những điều cần ghi nhớ trước khi muốn phối giống cho chó mèo
- Chế độ dinh dưỡng, bệnh thường gặp của chó Alaska
- Kiểm soát cân nặng cho chó như thế nào mới đúng cách?
- Dấu hiệu nhận biết mèo mắc bệnh dại, cách điều trị
- Những việc cần làm ngay lập tức khi cún cưng bị thương
- Quy trình chăm sóc cá thần tiên sống khỏe dành cho người mới nuôi
- Phương pháp ghép cặp cho chim yến hót sinh sản
- Những điều cần biết khi chăm sóc chim yến hót
- Bí quyết chăm sóc, nuôi dưỡng chim vàng anh nhanh biết hót
- Điều trị và cách phòng chống một số bệnh chim công hay mắc phải
- Kỹ thuật chăm sóc công sinh sản, cách ấp trứng chim công
- Tại sao lông chim công lại được nhiều người săn lùng tìm mua đến vậy?
- Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc chim công theo mô hình trang trại
- Trọng lượng, tuổi thọ, môi trường sinh sống của chim công
- Kinh nghiệm chăm sóc chim ngũ sắc khỏe mạnh dành cho người mới nuôi
- Chim ngũ sắc: Mùa sinh sản, phân biệt chim trống mái như thế nào?
- Chim khướu dễ mắc phải những chứng bệnh nào nhất?
- Muốn chọn chim khướu tốt hãy chọn những con hội tụ đủ 5 tiêu chuẩn
- Kích thước, môi trường sinh sống, mùa sinh sản của chim khướu
- Muốn chim khướu khỏe mạnh hãy làm theo quy trình nuôi này
- Điều trị một số bệnh chim chích chòe than hay gặp phải
- Chích chòe than thích ăn những loại thức ăn nào?
Tiêu điểm
- Huyết áp cao có thể làm thu nhỏ não ở người trẻ?
- Trước thềm cuộc gặp Trump-Kim tại Hà Nội hàng trăm mật vụ Mỹ đã đáp xuống sân bay Nội Bài
- Trợ lý Lee Young-jin sẽ thay thế thầy Pattk dẫn dắt đội tuyển tại SEA Games
- Phương pháp bảo quản sản phẩm hoa tươi sau thu hoạch
- Thống nhất phương pháp xác định acid hữu cơ trong nguyên liệu TĂCN
- Công nghệ mới tiên tiến trong chăn nuôi